Return to site

Bệnh chlamydia có nguy hiểm không?

Bệnh chlamydia có nguy hiểm không? Bệnh chlamyda chữa ở đâu tốt ở đâu uy tín? Chlamydia là tên gọi một loại bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn gây nên có khả năng để lại những hậu quả nặng nề nếu như không được điều trị.

Bệnh có thể xảy ra ở cả nữ giới với nam giới và lại lây lan rất dễ dàng. Do đó nhiều người luôn thắc mắc không biết bệnh Chlamydia có nguy hiểm không?

Trước khi tìm hiểu mức độ nguy hiểm của bệnh bạn cần biết một số thông tin cơ bản về căn bệnh này như:

Con đường lây nhiễm của chlamydia

Bệnh chlamydia có nguy hiểm không

Bệnh Chlamydia có thể dễ dàng lây nhiễm qua một số con đường như:

Quan hệ tình dục không an toàn

Con đường lây nhiễm của bệnh Chlamydia chủ yếu là do quan hệ tình dục không an toàn. Vì khi mắc bệnh Chlamydia virus gây bệnh thường trú ngụ trong dịch tiết cổ tử cung, niệu đạo, âm đạo của người bệnh. Khi có quan hệ tình dục không an toàn virus sẽ đi từ người này sang người kia.

Dùng chung đồ vệ sinh cá nhân

Sử dụng chung vật dụng cá nhân với người mắc bệnh như khăn mặt, khăn tắm,.. tiềm ẩn mối nguy cơ lây lan bệnh rất lớn.

Qua vết thương hở

Nếu bạn không may bị thương ngoài da mà không xử lý đúng cách thì vết thương dễ bị nhiễm trùng, tạo cơ hội tốt để virus xâm nhập và gây bệnh Chlamydia.

Truyền từ mẹ sang con

Phụ nữ có thai khi mắc phải căn bệnh này mà không biết và không có cách xử lý đúng đắn dễ làm lây sang đứa trẻ.

Bệnh chlamydia có nguy hiểm không?

Theo các bác sĩ, Chlamydia là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nếu như không được phát hiện và điều trị kịp thời, bởi các nguyên nhân sau:

Bệnh có khả năng truyền nhiễm qua nhiều con đường do đó nguy cơ lây nhiễm ở diện rộng là rất lớn. Theo một thống kê ở Mỹ cho thấy. Hàng năm có tới 4 triệu người bị nhiễm bệnh này. Một khi bệnh truyền nhiễm cho nhiều người thì căn cứ vào sức đề kháng và cơ thể của mỗi người mà có hiện trạng bệnh không giống nhau.

Ở một số bệnh nhân bệnh còn có biến tính khiến việc điều trị càng trở nên khó khăn hơn.


Bệnh Chlamydia nguy hiểm vì những biến chứng của bệnh ảnh hưởng tới sức khỏe của người bệnh.

Với nam giới biến chứng của bệnh có thể khiến họ mắc các bệnh viêm nhiễm nam khoa khá nguy hiểm như viêm mào tinh hoàn, viêm tinh hoàn,…

Các bệnh này không những làm nam giới suy giảm sức khỏe mà càng để lâu còn ảnh hưởng cả đến khả năng sinh sản. Nguy hiểm hơn có trường hợp còn gây vô sinh.

Với nữ giới các biến chứng của Chlamydia có thể gây viêm vòi trứng, buồng trứng, viêm nội mạc tử cung, viêm phúc mạc chậu hông, viêm nội mạc tử cung gây vô sinh ở nữ. Nguy hiểm hơn có trường hợp còn đe dọa cả tính mạng người bệnh.

Do đó ngay khi thấy cơ thể có những dấu hiệu bất thường hay có quan hệ không an toàn và nghi nhiễm bệnh bạn nên tới ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để được các bác sĩ khám và điều trị giúp bạn. Tránh để lâu dài bệnh càng trở nặng hơn.

Gặp bác sĩ tư vấn

Các thông tin liên quan khác tới chlamydia

Một số thông tin khác về căn bệnh này bạn cần phải nắm rõ để biết được mức độ nguy hiểm của bệnh như:

Phụ nữ trẻ dễ bị nhất

Chị em phụ nữ trong độ tuổi từ 15 đến 24 tuổi nếu có quan hệ tình dục không an toàn thường rất dễ bị Chlamydia. Theo một tạp chí nổi tiếng khác thì bất cứ ai từng có quan hệ tình dục đều có khả năng nhiễm căn bệnh này.

Chlamydia chỉ lây từ người sang người

Giữa người với người chỉ có thể nhiễm Chlamydia nếu có quan hệ tình dục với người bệnh. Các tiếp xúc thông thường như thực phẩm, quần áo hay nước đều không lây.

Vi khuẩn Chlamydia thường chỉ sống trên tế bào người và các tiếp xúc bên ngoài khó mà truyền qua được. Ví dụ như ghế, khăn, nhà vệ sinh,…

Triệu chứng có thể khác nhau ở nam và nữ

Hầu hết các ca nhiễm Chlamydia không có triệu chứng nổi bật mà chỉ có thể phát hiện qua sàng lọc. Đó cũng là lý do giải thích tại sao việc thực hiện tầm soát bệnh là việc cực kì quan trọng. Nếu bạn thấy đi tiểu đau thì dù là nam hay nữ rất có thể bạn đã bị nhiễm bệnh rồi.

Nữ giới thường có các triệu chứng điển hình như dịch tiết có mùi hôi, đau bụng, chảy máu sau khi có quan hệ tình dục, quan hệ tình dục cảm thấy đau đớn, chảy máu ở giữa chu kỳ. Nam giới khi nhiễm bệnh có thể thấy tinh hoàn đau và dịch tiết chảy ra từ niệu đạo dương vật.

Gặp bác sĩ tư vấn

Nữ giới bị Chlamydia vẫn sinh con được

Ngay cả khi mắc bệnh Chlamydia với các điều kiện khác bình thường bạn vẫn có khả năng mang thai bình thường. Nhưng khi sinh ra em bé nếu tiếp xúc với mầm bệnh của mẹ có thể bị lây gây nhiễm trùng mắt hay viêm phổi.

Chlamydia có thể được ngăn ngừa

Cách hiệu quả nhất để có thể ngăn ngừa nhiễm trùng do Chlamydia gây nên là sàng lọc bệnh. Khi có quan hệ tình dục nên dùng bao cao su khi giao hợp để làm giảm nguy cơ nhiễm trùng. Kiêng quan hệ tình dục cũng là cách để có thể ngăn ngừa lây nhiễm bệnh Chlamydia.

Khám sàng lọc Chlamydia không đau mà chỉ cần thử nghiệm nước tiểu hay qua mẫu xét nghiệm từ dịch âm đạo.